Danh sách bài viết

Tìm thấy 20 kết quả trong 0.49828004837036 giây

Rào cản lớn nhất Công nghệ sinh học tại Việt Nam?

Sinh học

Công nghệ sinh học (trong đó có công nghệ biến đổi gen) được coi là một trong những ngành công nghệ mũi nhọn để phát triển đất nước, nhưng ở nước ta vẫn còn mới mẻ.

Nhận dạng loài hoa được tìm thấy sau 100 năm ở Hải Phòng

Các ngành công nghệ

Lá hình tim, to, rộng, đầu lá có mũi nhọn và lông ở mặt dưới... là những điểm khác biệt của hoa cẩm cù bon vừa được tìm thấy ở Hải Phòng sau hơn 100 năm so với các loài cùng chi khác.

Công ty Xuân Hòa ứng dụng công nghệ Slimline sản xuất nội thất

Các ngành công nghệ

Doanh nghiệp xác định ứng dụng công nghệ là chiến lược mũi nhọn để gia tăng doanh thu cho mảng nội thất văn phòng và chung cư cao cấp.

Nhà nghiên cứu giả làm báo hoa mai để dọa đàn khỉ

Các ngành công nghệ

Thí nghiệm thực địa trong rừng mưa giúp các nhà nghiên cứu phát hiện khỉ mũi nhọn cái sử dụng tiếng kêu báo động để nhờ khỉ đực tới đối phó báo hoa mai.

Nghiên cứu sản xuất và sử dụng một số chế phẩm sinh học nhằm nâng cao năng suất cây hồ tiêu ở Quảng Trị

Các ngành công nghệ

Hồ tiêu là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm qua, mang lại giá trị kinh tế và nguồn thu nhập lớn cho bà con nông dân. Đây là cây truyền thống và cũng là cây công nghiệp mũi nhọn của tỉnh Quảng Trị. Tuy nhiên, năng suất hồ tiêu bình quân của tỉnh Quảng Trị còn thấp khoảng 11,5 tạ/ha, có nơi rất thấp chỉ từ 3 – 4 tạ/ha, nơi cao nhất đạt được khoảng 30 tạ/ha.

Ứng dụng đất hiếm trong nông nghiệp

Các ngành công nghệ

Ứng dung ĐH trong công nghiệp ĐH đã trở thành loại nguyên liệu tối cần thiết cho các ngành công nghệ mũi nhọn tại các quốc gia phát triển. ĐH có mặt trong hầu hết các sản phẩm công nghệ cao ngày nay từ chiếc máy nghe nhạc bỏ túi iPod cho đến xe hơi, tên lửa, tàu vũ trụ… Nên nguồn tài nguyên này còn được ví như: “Vũ khí của thế kỷ”, “Vitamin của ngành công nghiệp hiện đại”, “muối của cuộc sống” với cuộc cách mạng công nghệ cao. Các chuyên gia ước tính 25% công nghệ mới dựa vào ĐH. Mỗi nguyên tố này có cách sử dụng, giá trị và trữ lượng khác nhau...

Ứng dụng đất hiếm trong công nghiệp

Các ngành công nghệ

Ứng dung Đất hiếm trong công nghiệp ĐH đã trở thành loại nguyên liệu tối cần thiết cho các ngành công nghệ mũi nhọn tại các quốc gia phát triển. ĐH có mặt trong hầu hết các sản phẩm công nghệ cao ngày nay từ chiếc máy nghe nhạc bỏ túi iPod cho đến xe hơi, tên lửa, tàu vũ trụ… Nên nguồn tài nguyên này còn được ví như: “Vũ khí của thế kỷ”, “Vitamin của ngành công nghiệp hiện đại”, “muối của cuộc sống” với cuộc cách mạng công nghệ cao. Các chuyên gia ước tính 25% công nghệ mới dựa vào ĐH. Mỗi nguyên tố này có cách sử dụng, giá trị và trữ lượng khác nhau. Trong số 17 nguyên tố trên, neodymium và

Nghiên cứu chế tạo hệ vi lưu tích hợp điện hóa ứng dụng trong tổng hợp vật liệu cấu trúc nano và phân tích y-sinh

Các ngành công nghệ

Trên thế giới, công nghệ vi lưu (Microfluidic) là một lĩnh vực nghiên cứu phát triển rất mạnh trong thời gian gần đây và đang từng bước trở thành một công nghệ mũi nhọn với các ứng dụng đa dạng trong công nghiệp in phun, trong pin nhiên liệu lỏng, nghiên cứu hóa sinh, tổng hợp hóa chất, tách ADN, phân tích hóa sinh v.v... Đối với các quá trình tổng hợp hóa học

Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1 : Một phần lãnh thổ những quốc gia nào ở Đông Nam Á có mùa đông lạnph? A. Phía bắc Cam-pu-chia và Mi-an-ma.  B. Phía bắc Ma-lai-xi-a và phía bắc Thái Lan. C. Phía bắc Mi-an-ma và phía bắc Việt Nam D. Phía nam Việt Nam và phía bắc Philippin. Câu 2 : Một trong những thế mạnh để phát triển công nghiệp của Trung Quốc là A. khoa học kĩ thuật tiên tiến.     B. nguồn lao động dồi dào, giá rẻ. C. lao động có trình độ cao. D. có nguồn vốn đầu tư lớn. Câu 3: Cho biểu đồ Nhận xét nào sau đây đúng nhất về cơ cấu GDP của Trung Quốc giai đoạn 1995 – 2009? A. Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng GDP và đang tăng dần tỉ trọng. B. Nông – lâm – ngƣ nghiệp và công nghiệp – xây dựng đóng góp trong GDP của Trung Quốc cao nhất. C. GDP dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất và đang tăng lên. D. Ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP Câu 4 : Các ngành công nghiệp ở nông thôn Trung Quốc phát triển dựa trên thế mạnh về A. lực lượng lao động có trình độ kĩ thuật và nguyên vật liệu sẵn có. B. lực lượng lao động dồi dào và nguyên vật liệu sẵn có. C. lực lượng lao động dồi dào và công nghệ sản xuất cao. D. thị trường tiêu thụ rộng lớn và lao động có chuyên môn trình độ cao. Câu 5 : Một trong những thành tựu quan trọng nhất của Trung Quốc trong phát triển kinh tế - xã hội là A. trở thành nƣớc có GDP/ngƣời vào loại cao nhất thế giới. B. thu nhập bình quân theo đầu ngƣời tăng nhanh. C. không còn tình trạng đói nghèo. D. sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn. Câu 6: Trừ ngành dệt truyền thống, tất cả các ngành công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản đều hƣớng vào A. kĩ thuật cao. B. tận dụng nguồn nguyên liệu trong nƣớc. C. tạo ra nhiều sản phẩm tiêu dùng phục vụ cho xuất khẩu. D. tận dụng tối đa sức lao động. Câu 7 : Nhận định nào sau đây không đúng về khí hậu Nhật Bản? A. Chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc.     B. Thay đổi từ bắc xuống nam. C. Có sự khác nhau theo mùa.     D. Lượng mưa tương đối cao. Câu 8 : Đảo lớn nhất khu vực Đông Nam Á, lớn thứ 3 trên thế giới là A. Gia-va. B. Lu-xôn.   C. Ca-li-man-tan.     D. Xu-ma-tra. Câu 9 : Nguyên nhân cơ bản làm cho GDP của LB Nga giảm trong giai đoạn 1990 – 2000 là A. tốc độ tăng trƣởng GDP âm.       B. tốc độ tăng dân số giảm và có chỉ số âm. C. khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới.     D. xung đột và nội chiến kéo dài. Câu 10 : Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào năm A. 1985                            B. 1997     C. 1999                            D. 1995 Câu 11 :  Khu vực Đông Nam Á nằm tiếp giáp với những đại dƣơng nào sau đây? A.  Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.  B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. C.  Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.    D. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Câu 12 : Đại bộ phận dân cƣ LB Nga tập trung ở A. phần lãnh thổ thuộc châu Âu.    B. vùng Viễn Đông. C. cao nguyên trung Xibia.      D. phần lãnh thổ thuộc châu Á. Câu 13 :    Để thu hút đầu tư và công nghệ của nước ngoài, Trung Quốc đã A. tiến hành tư nhân hóa, thực hiện cơ chế thị trường B. thành lập các đặc khu kinh tế, khu chế xuất. C. xây dựng nhiều thành phố, làng mạc.   D. tiến hành cải cách ruộng đất. Câu 14 : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đƣợc thành lập vào năm A. 1995              B. 1968                            C. 1977              D.  1967 Câu 15: Tài nguyên chính của miền Tây Trung Quốc là A. khoáng sản kim loại màu, rừng và đồng cỏ.   B. rừng, đồng cỏ và khoáng sản. C. đất phù sa màu mỡ và các khoáng sản kim loại màu. D. rừng, đồng cỏ, đất phù sa màu mỡ. Câu 16 : Đảo Kiuxiu của Nhật Bản có kiểu khí hậu: A.  cận nhiệt gió mùa.                   B. cận nhiệt lục địa. C.  nhiệt đới hải dương.      D. ôn đới gió mùa . Câu 17. Cho bảng số liệu sau GDP CỦA LB NGA QUA CÁC NĂM (Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam, 2015 - NXB Thống kê 2016) Nhận xét nào sau đây đúng về GDP của LB Nga giai đoạn 1990 – 2015? A.  GDP của LB Nga tăng liên tục từ 1990 đến 2015. B.  Từ sau năm 2000 GDP của LB Nga tăng nhanh và liên tục. C.  Từ 1990 đến 2000 GDP tăng lên và từ 2000 đến 2015 có xu hƣớng giảm. D.  GDP của LB Nga tăng không liên tục từ 1990 đến 2015. Câu 18 : Phần lớn Đông Nam Á lục địa có khí hậu A. ôn đới.      B. xích đạo. C. nhiệt đới gió mùa.       D. cận nhiệt đới. Câu 19: Gia súc đƣợc nuôi nhiều ở miền Tây Trung Quốc là A. bò.                               B. cừu.   C. dê.                              D. ngựa. Câu 20 : Quốc gia chƣa gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là A. Campuchia.                 B. Mianma.  C. Philippin.                     D. Đông Timo. Câu 21 : Đảo chiếm 61% diện tích đất nƣớc Nhật Bản là A. Hôn-su.                       B. Kiu-xiu.       C. Hô-cai-đô.                   D. Xi-cô-cƣ. Câu 22 : Chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc tập trung chủ yếu vào 5 ngành chính là: A.  chế tạo máy, điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô và luyện kim. B.  chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng. C.  chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và luyện kim. D.  chế tạo máy, dệt may, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng. Câu 23 : Trong những năm gần đây, một trong những ngành công nghiệp tăng trƣởng nhanh và ngày càng trở thành thế mạnh của nhiều nƣớc Đông Nam Á là A.  Các ngành tiểu thủ công nghiệp phục vụ xuất khẩu B.  Công nghiệp dệt may, giày da C.  Công nghiệp khai thác than và khoáng sản kim loại. D.  Công nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử. Câu 24 :    Hạn chế lớn về nguồn lao động của các nƣớc Đông Nam Á là A. phân bố không đều, kém năng động.   B. lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm. C. thiếu lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao D. lao động không cần cù, siêng năng. Câu 25 : Biểu hiện chứng tỏ Nhật Bản là nƣớc có nền công nghiệp phát triển cao A.  Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ hai thế giới, nhiều ngành công nghiệp có vị trí cao trên thế giới. B.  Sản phẩm công nghiệp đáp ứng đƣợc nhu cầu trong nƣớc. C. Hằng năm xuất khẩu nhiều sản phẩm công nghiệp. D. Có tới 80% lao động hoạt động trong công nghiệp. Câu 26 : Quốc gia nào ở Đông Nam Á có lãnh thổ vừa nằm trên bán đảo Trung Ấn vừa nằm trên quần đảo Mã Lai? A.  In-đô-nê-xi-a.              B. Phi-lip-pin. C.Ma-lai-xi-a.                    D. Thái Lan. Câu 27 :    Sản lƣợng nông nghiệp của Trung Quốc tăng chủ yếu là do A. diện tích đất canh tác đứng đầu thế giới. B. nhu cầu lớn của đất nƣớc có dân số đông nhất thế giới. C. có nhiều chính sách, cải cách trong nông nghiệp. D. thu hút nguồn vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài vào nông nghiệp. Câu 28 : Đông Nam Á có vị trí địa – chính trị rất quan trọng vì A. khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản. B. là nơi đông dân nhất thế giới, tập trung nhiều thành phần dân tộc. C. là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối giữa hai lục địa và là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng. D. nền kinh tế phát triển mạnh và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 29 : Các loại nông sản chính của đồng bằng Hoa Trung và Hoa Nam của Trung Quốc là: A.  lúa mì, ngô, củ cải đƣờng.    B.  lúa gạo, bông, mía, chè. C.  lúa mì, lúa gạo, ngô.        D. lúa gạo, hƣớng dƣơng, củ cải đường. Câu 30. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (Nguồn: Tuyển tập 20 năm đề thi Olympic 30/4 - NXB ĐHQG Hà Nội.) Nhận xét nào không đúng về cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản qua các năm? A. Nhóm tuổi dƣới 15 giảm và từ 15 – 64 và trên 65 tuổi đang tăng. B. Nhóm tuổi trên 65 của Nhật Bản đang tăng nhanh. C. Nhật Bản là nƣớc có cơ cấu dân số già. D. Từ 1950 đến 2014 độ tuổi dƣới 15 và từ 15 – 64 đang giảm. Câu 31: Đông Nam Á biển đảo có dạng địa hình chủ yếu nào? A. Đồng bằng châu thổ rộng lớn.  B. Núi và cao nguyên. C. Đồi, núi và núi lửa.     D. Các thung lũng rộng. Câu 32 : Củ cải đường chỉ đƣợc trồng ở vùng kinh tế/đảo nào của Nhật Bản? A. Hô-cai-đô.   B. Kiu-xiu.   C. Xi-cô-cư.    D. Hôn-su. Câu 33 :Trung Quốc đứng hàng đầu thế giới về các sản phẩm nông nghiệp nào? A. Lương thực, củ cải đƣờng, thủy sản.     B. Lương thực, bông, thịt lợn. C. Lúa gạo, cao su, thịt lợn.     D. Lúa mì, khoai tây, thịt bò. Câu 34 : Đông Nam Á có truyền thống văn hóa phong phú đa dạng là do A. Nằm tiếp giáp giữa các đại dương lớn. B. Có số dân đông, nhiều quốc gia. C. Vị trí cầu nối giữa lục địa Á – Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a. D. Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn. Câu 35 : Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là A. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu. B. hoạt động gió mùa với một mùa đông lạnh thực sự. C. khí hậu nóng ẩm, đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc. D. vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng (trừ Lào). Câu 36 : Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là A. Phát triển lâm nghiệp.    B. Phát triển thủy điện. C. Phát triển chăn nuôi.     D. Phát triển kinh tế biển. Câu 37 : Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền kinh tế Nhật Bản có tốc độ tăng trƣởng cao từ năm 1950 đến năm 1973? A. Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn và duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng. B. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng, phát triển nhanh chóng các ngành cần đến khoáng sản. C. Tập trung phát triển các xí nghiệp lớn, giảm và bỏ hẳn những tổ chức sản xuất nhỏ, thủ công. D. Chú trọng đầu tư hiện đại hóa nông nghiệp, hạn chế vốn đầu tư. Câu 38 : Biên giới của Trung Quốc với các nước chủ yếu là A. núi thấp và hoang mạc.      B. núi cao và hoang mạc. C. núi thấp và đồng bằng.  D. đồng bằng và hoang mạc. Câu 39. Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH VÀ SỐ DÂNCỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á NĂM 2015 Quốc gia Diện tích (nghìn km2) Số dân (triệu người) Bru-nây 5,8 0,4 Cam-pu-chia 181,0 15,4 Đông-Ti-mo 14,9 1,2 In-đô-nê-xi-a 1910,9 255,7 Lào 236,8 6,9 Ma-lai-xi-a 330,8 30,8 Mi-an-ma 676,6 52,1 Phi-lip-pin 300,0 103,0 Thái Lan 513,1 65,1 Việt Nam 331,2 91,7 Xin-ga-po 0,7 5,5 Toàn khu vực 4501,6 627,8 (Nguồn: Bài tập trắc nghiệm Địa lí - NXB Giáo dục, năm 2017) Quốc gia có mật độ dân số cao nhất Đông Nam Á là A. In-đô-nê-xi-a               B. Việt Nam  C. Thái Lan                      D. Xin-ga-po Câu 40 : Ngành công nghiệp mũi nhon, hằng năm mang lại nguồn tài chính lớn cho LB Nga là A. công nghiệp khai thác dầu khí. B. công nghiệp luyện kim. C. công nghiệp hàng không – vũ trụ. D. công nghiệp quốc phòng.

Bài 2 trang 130 SGK Địa lí 10

Trái đất và Địa lý

Đề bài Vì sao ngành công nghiệp hóa chất lại được coi là một ngành sản xuất mũi nhọn trong hệ thống các ngành công nghiệp trên thế giới?

Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM (6,0 ĐIỂM) Câu 1: Từ 1994, Trung Quốc tập trung chủ yếu vào các ngành: chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng vì đó là những ngành: A. có thể tăng nhanh năng suất và đáp ứng được nhu cầu người dân. B. tạo động lực cho nền kinh tế đất nước đi lên. C. có thể quay vòng vốn nhanh. D. phù hợp với nguồn lao động đất nước rất dồi dào và giá nhân công rẻ. Câu 2: Năm 2004, giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc lần lượt là 51,4% và 48,6%. Cán cân thương mại của Trung Quốc năm 2004 có đặc điểm:   A. chưa có gì nổi bật.      B. nhập siêu. C. mất cân đối xuất, nhập lớn.   D. xuất siêu. Câu 3: Trong các nước sau của khu vực Đông Nam Á, nước nào là nước công nghiệp mới (NICs): A. Bru-nây.                   B. Cam-pu-chia.   C. Thái Lan.                  D. Xin-ga-po. Câu 4: Cho bảng số liệu: SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI Nhóm tuổi 1950 1970 1997 2005 Dưới 15 tuổi % 35,4 23,9 15,3 13,9 Từ 15 – 64 tuổi (%) 59,6 69,0 69,0 66,9 65 tuổi trở lên (%) 5,0 7,1 15,7 19,2 Số dân (triệu người) 83,0 104,0 126,0 127,7 Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện có cấu dân số theo độ tuổi giai đoạn 1950 - 2005 là  A. đường           B. tròn C. miền               D. cột Câu 5: Đâu không phải là biện pháp chính để Trung Quốc phát triển công nghiệp? A. Mở cửa, tăng cường hợp tác với nước ngoài B. Cải tạo, xây dựng mới đường giao  thông. C. Đầu tư, hiện đại hóa trang thiết bị.  D. Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài. Câu 6: Ngành công nghiệp được coi là mũi nhọn của Nhật bản là A. công nghiệp chế tạo máy. B. công nghiệp sản xuất điện tử. C. công nghiệp dệt, sợi vải các loại. D. công nghiệp xây dựng và công trình công cộng. Câu 7: Về tự nhiên, miền Tây Trung Quốc không có đặc điểm nào sau đây? A. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn. B. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. C. Gồm các dãy núi và cao nguyên xen lẫn các đồng bằng màu mỡ. D. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt, ít mưa. Câu 8: Cho bảng số liệu: Diện tích một số cây công nghiệp của Trung Quốc, thời kì 1985-2004 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 1985 1995 2000 2002 2004 Chè 834 888 898 913 943 Cao su 300 395 421 429 420 Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Diện tích trồng cao su tăng nhanh hơn so với diện tích trồng chè. B. Diện tích trồng chè và cao su tăng liên tục qua các năm. C. Diện tích trồng chè tăng chậm hơn so với diện tích trồng cao su. D. Diện tích trồng cao su tăng nhưng không ổn định. Câu 9: Bốn đảo lớn ở Nhật Bản xếp theo thức tự từ Nam lên Bắc là A. Xi-cô-cư, Kiu-xiu, Hôn-su, Hô-cai-đô. B. Kiu-xiu, Xi-cô-cư, Hôn-su, Hô-cai-đô. C. Kiu-xiu, Xi-cô-cư, Hô-cai-đô, Hôn-su. D. Xi-cô-cư, Kiu-xiu, Hô-cai-đô, Hôn-su. Câu 10: Cao su, cà phê, hồ tiêu, dừa được trồng nhiều ở Đông Nam Á chủ yếu nhằm A. đáp ứng nhu cầu của các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm trong khu vực. B. khai thác triệt để diện tích đất nông nghiệp. C. đáp ứng nhu cầu rất lớn của người dân ở khu vực. D.  đáp ứng nhu cầu rất lớn của thế giới. Câu 11: Cơ cấu cây trồng của Trung Quốc đang có sự thay đổi theo hướng A. giảm tỉ lệ diện tích cây công nghiệp, tăng tỉ lệ diện tích cây lương thực và cây ăn quả. B. giảm tỉ lệ diện tích cây ăn quả và cây lương thực, tăng tỉ lệ diện tích cây công nghiệp. C. giảm tỉ lệ diện tích cây lương thực, tăng tỉ lệ diện tích cây công nghiệp và cây ăn quả. D. giảm tỉ lệ diện tích cây ăn quả, tăng tỉ lệ diện tích cây lương thực và cây công nghiệp. Câu 12: Phía bắc Nhật Bản có khí hậu A. ôn đới, mùa đông ngắn, lạnh và không có tuyết. B. ôn đới, mùa đông kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết. C. ôn đới, mùa đông kéo dài, lạnh và không có tuyết. D. ôn đới, mùa đông ngắn, lạnh và có nhiều tuyết. Câu 13: Nhìn chung, khí hậu của Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo khác nhau ở chỗ. A. Khí hậu của Đông Nam Á lục địa có tính lục địa, khí hậu của Đông Nam Á biển đảo có tính hải dương. B. Đông Nam Á lục địa nằm trong 1 đới khí hậu, Đông Nam Á biển đảo nằm trong 2 đới khí hậu. C. Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa, Đông Nam Á biển đảo có khí hậu xích đạo. D. Khí hậu của Đông Nam Á lục địa có 1 mùa đông lạnh, Đông Nam Á biển đảo nóng quanh năm. Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư, xã hội Trung Quốc? A. Lao động cần cù, sáng tạo.       B. Phát minh ra chữ viết. C. Đầu tư phát triển giáo dục          D. Có quá ít dân tộc. Câu 15: Cao su là cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở các nước A. Thái Lan, Việt Nam, Philipine, Malaixia. B.  Thái Lan, Malaixia, Singapore, Việt Nam. C. Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam. D.  Thái Lan, Malaixia, Việt Nam, Inđônêxia. Câu 16: Trung Quốc phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chủ yếu dựa vào A. tài nguyên dồi dào, dễ xuất khẩu. B. khả năng xuất khẩu lớn, thu ngoại tệ. C. tài nguyên dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. lao động dồi dào, nguyên vật liệu phong phú. Câu 17: Đông Nam Á nằm trong khu vực có khí hậu A.    cận nhiệt gió mùa và cận xích đạo.      B. xích đạo và nhiệt đới gió mùa. C. nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt gió mùa.       D. xích đạo và cận xích đạo. Câu 18: Nhật Bản là nước có tốc độ gia tăng dân số hằng năm A. thấp và đang tăng dần.       B. cao và đang giẩm dần. C. thấp và đang giảm dần.     D. cao và đang tăng dần. Câu 19: Đông Nam Á tiếp giáp các đại dương là A. Bắc Băng Dương-Đại Tây Dương.     B. Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương. C. Thái Bình Dương-Bắc Băng Dương.     D. Thái Bình Dương-Đại Tây Dương. Câu 20: Cho bảng số liệu: Diện tích một số cây công nghiệp của Trung Quốc, thời kì 1985-2004 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 1985 1995 2000 2002 2004 Chè 834 888 898 913 943 Cao su 300 395 421 429 420 Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích  một số cây công nghiệp của Trung Quốc thời kì 1985-2004, biểu đồ thích hợp nhất là A. đường.                  B. tròn.        C. miền.                    D. cột. Câu 21: Cho bảng số liệu: Số lượng đàn trâu và đàn bò của Trung Quốc, thời kì 1985 – 2004 (Đơn vị: nghìn con) Năm 1985 1995 2000 2001 2004 Trâu 19547 22926 22595 22765 22287 Bò 62714 100556 104554 106060 112537 Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? A. Tốc độ tăng số lượng đàn trâu nhanh hơn đàn bò. B. Số lượng đàn trâu và đàn bò tăng liên tục qua các năm. C. Số lượng đàn bò tăng đều qua các năm. D.  Số lượng đàn bò luôn lớn hơn đàn trâu. Câu 22: Nhận định nào dưới đây không chính xác về những thành tựu do việc chuyển đổi từ nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường ở Trung Quốc? A. Hình thành các đặc khu kinh tế, các khu chế xuất cho phép các công ty nước ngoài tham gia đầu tư. B. Ưu tiên tối đa cho các ngành nông nghiệp, công nghiệp truyền thống. C. Các xí nghiệp, nhà máy chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ. D. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Trung Quốc ngày càng tăng. Câu 23: Giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, Trung Quốc ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nhẹ, không phải vì ngành này A. vốn đầu tư tương đối ít.      B. tận dụng nguồn lao động dồi dào. C. thu lợi nhuận tương đối nhanh.   D. đảm bảo phát triển vững chắc ngành công nghiệp. Câu 24: Những năm 1986-1990, tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản đạt 5,3 % là nhờ có A. cơ sở hạ tầng tốt bậc nhất thế giới. B. người lao động có ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao. C. chiến lược phát triển kinh tế hợp lí. D. sự hỗ trợ vốn từ Hoa Kì.  II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM) Câu 1: Vì sao nói ngành giao thông đường biển giữ một vị trí đặc biệt trong nền kinh tế của Nhật Bản? Câu 2: Nêu khái quát thành tựu của công cuộc hiện đại hóa đất nước của Trung Quốc. Câu 3: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của khu vực.  

Những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển

Trái đất và Địa lý

Đề bài  Đọc thông tin dưới đây và làm rõ những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển. 1. Tự do hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ hoặc giảm xuống, hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi. 2. Khoa học và công nghệ đã có tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống kinh tế thế giới. Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh, phải làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn như điện tử - tin học, năng lượng nguyên tử, hóa dầu, công nghệ hàng không vũ trụ, công nghệ sinh học,… 3. Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình đối với các nước khác. Các giá trị đạo đức của nhận loại được xây dựng hàng chục thế kỉ nay đang có nguy cơ bị xói mòn. 4. Toàn cầu hóa gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, làm cho môi trường suy thoái trên phạm vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia. Trong quá trình đổi mới công nghệ, các nước phát triển đã chuyển các công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm sang các nước đang phát triển. 5. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các quốc gia trên thế giới có thể nhanh chóng đón đầu được công nghiệp hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội 6. Toàn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh tới tất cả các nước. 7. Toàn cầu hóa tạo cơ hội để các nước thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của các nước khác.  

Dựa vào bảng 9.4 và kiến thức của bản thân, hãy cho biết những sản phẩm công nghiệp nào của Nhật Bản nổi tiếng trên thế giới.

Trái đất và Địa lý

Đề bài Dựa vào bảng 9.4 và kiến thức của bản thân, hãy cho biết những sản phẩm công nghiệp nào của Nhật Bản nổi tiếng trên thế giới. BẢNG 9.4. MỘT SỐ NGÀNH CHIẾM TỈ TRỌNG LỚN TRONG CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP CỦA NHẬT BẢN Ngành Sản phẩm nổi bật Hãng nổi tiếng Công nghiệp chế tạo (chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu) Tàu biển Chiếm khoảng 41% sản lượng xuất khẩu của thế giới. Mitsubisi, Hitachi, Toyota, Nissan, Honda, Suzuki   Ôtô Sản xuất khoảng 25% sản lượng ôtô của thế giới và xuất khẩu khoảng 45% số xe sản xuất ra.   Xe gắn máy Sản xuất khoảng 60% lượng xe gắn máy của thế giới và xuất khẩu 50% sản lượng sản xuất ra. Sản xuất điện tử (ngành mũi nhọn của Nhật Bản) Sản phẩm tin học Chiếm khoảng 22% sản phẩm công nghệ tin học thế giới. Hitachi, Toshiba, Sony, Nipon Electric, Fujitsu Vi mạch và chất bán dẫn Đứng đầu thế giới về sản xuất vi mạch và chất bán dẫn. Vật liệu truyền thông Đứng hàng thứ hai thế giới.   Rôbôt (người máy) Chiếm khoảng 60% tổng số rôbôt của thế giới và sử dụng rôbôt với tỉ lệ lớn trong các ngành công nghiệp kĩ thuật cao, dịch vụ,... Xây dựng và công trình công cộng Công trình giao thông, công nghiệp Chiếm khoảng 20% giá trị thu nhập công nghiệp, đáp ứng việc xây dựng các công trình với kĩ thuật cao.          Dệt Sợi, vải các loại Là ngành khởi nguồn của công nghiệp Nhật Bản ở thế kỉ XIX vẫn được tiếp tục duy trì và phát triển.  

Đề số 19 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1. Cơ cấu GDP của Hoa Kì có sự chuyển dịch theo hướng A. Giảm tỉ trọng khu vực I, III; tăng tỉ trọng khu vực II. B. Tăng tỉ trọng khu vực I; giảm tỉ trọng khu vực II, III. C. Giảm tỉ trọng khu vực I; tăng tỉ trọng khu vực II, III. D. Giảm tỉ trọng khu vực I, II; tăng tỉ trọng khu vực III. Câu 2. Đặc điểm phân bố dân cư của Hoa Kì là A. tập trung ở vùng trung tâm, thưa thớt ở vùng núi Coocđie. B. tập trung ở vùng ven Đại Tây Dương, thưa thớt ở miền Tây. C. tập trung ở vùng trung tâm, thưa thớt ở miền Tây. D. tập trung ở miền Đông Bắc, thưa thớt ở miền Tây. Câu 3. Các quốc gia thành lập tổ hợp công nghiệp hàng không E-bớt ở Châu Âu là A. Đức, Bỉ, Hà Lan. B. Đức, Pháp, Bỉ. C. Thụy Điển, Hà Lan, Pháp. D. Đức, Pháp, Anh. Câu 4. Ý nào sau đây không phải là khó khăn hiện nay của các nước EU? A. Nạn di cư từ các nước Trung Đông. B. Bùng nổ dân số. C. Xảy ra nhiều cuộc xung đột, khủng bố.    D. Một số nước tách ra khỏi EU. Câu 5. Cho biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số thế giới phân theo các châu lục giai đoạn 1750-2015   Nhận xét không đúng với biểu đồ trên là A. tỉ lệ dân số của Châu Âu giảm chủ yếu do xu hướng già hóa dân số. B. châu Á có tỉ lệ dân số lớn nhất, châu Đại Dương có tỉ lệ dân số thấp nhất. C. tỉ lệ dân số của các châu lục có sự thay đổi chủ yếu do xuất cư và nhập cư. D. phân bố dân cư trên thế giới có sự thay đổi theo thời gian. Câu 6. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, trong 4 địa điểm có lượng mưa trung bình năm lớn nhất là A. Hà Nội.                 B. Huế. C. Nha Trang. D. Phan Thiết. Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhiệt độ trung bình năm của phần lãnh thổ nước ta từ Huế trở ra Bắc chủ yếu là A. dưới 18oC.    B. từ 180C đến 20oC. C. trên 20oC. D. trên 24oC. Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm kinh tế của Liên Bang Nga? A. Công nghiệp khai thác dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn. B. Giá trị nhập siêu ngày càng lớn. C. Hệ thống đường sắt có vai trò quan trọng. D. Quỹ đất nông nghiệp lớn. Câu 9. Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình các tháng tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (đơn vị:0C) Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh lần lượt là A. 13,70C và 9,40C. B. 12,50C và 3,20C. C. 3,20C và 12,50C. D. 9,40C và 13,30C. Câu 10. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, tính độ che phủ rừng của nước ta năm 2007 biết diện tích lãnh thổ nước ta là 331.212 km2. A. 38,4%.                  B. 38,5%. C. 3,8%.                    D. 3,7%. Câu 11. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết lát cắt A-B từ sơn nguyên Đồng Văn đến cửa sông Thái Bình không có đặc điểm nào sau đây? A. Có 6 thang bậc địa hình, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. B. Có các thung lũng sông đan xen khu vực đồi núi thấp và trung bình, sơn nguyên Đồng Văn ở độ cao trên 1500m. C. Thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, địa hình có tính phân bậc. D. Chủ yếu là khu vực núi cao hiểm trở cao nhất là núi Phia Booc, chiều dài thực tế của lát cắt là 600km. Câu 12. Đây không phải là tác động của cuộc Cách mạng Khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế- xã hội? A. Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. Xuất hiện các ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao. C. Thay đổi cơ cấu lao động, phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế. D. Khoa học công nghệ làm thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi. Câu 13. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực hình thành không dựa trên cơ sở nào? A. Những quốc gia có nét tương đồng về địa lí. B. Những quốc gia có nét tương đồng về văn hóa- xã hội. C. Những quốc gia có chung mục tiêu, lợi ích phát triển. D. Những quốc gia này cùng giàu tài nguyên thiên nhiên. Câu 14. Yếu tố chính làm hình thành các trung tâm mưa nhiều, mưa ít ở nước ta là A. vĩ độ.   B. ảnh hưởng của biển. C. địa hình. D. mạng lưới sông ngòi. Câu 15. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, đô thị nào trong các đô thị sau có quy mô dân số trên 1 triệu người ở nước ta? A. Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng.    B. Hà Nội, Hải Phòng, TP.Hồ Chí Minh. C. Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ. D. Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh. Câu 16. Những đỉnh núi cao trên 2000m của vùng núi Đông Bắc nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Giáp biên giới Việt- Trung. B. Khu vực phía Nam của vùng. C. Vùng thượng nguồn sông Chảy. D. Khu vực trung tâm. Câu 17. Cho biểu đồ   Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên? A. Sông Mê Công có lưu lượng nước trung bình các tháng đều nhỏ hơn và tháng đỉnh lũ muộn hơn sông Hồng. B. Sông Mê Công có lưu lượng nước trung bình các tháng đều nhỏ hơn và tháng đỉnh lũ sớm hơn sông Hồng. C. Sông Mê Công có lưu lượng nước trung bình các tháng đều lớn hơn và tháng đỉnh lũ sớm hơn sông Hồng. D. Sông Mê Công có lưu lượng nước trung bình các tháng đều lớn hơn và tháng đỉnh lũ muộn hơn sông Hồng. Câu 18. Bảng số liệu: Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm (đơn vị: mm) Hãy lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của 3 địa điểm trên? A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ cột chồng. C. Biểu đồ cột ghép. D. Biểu đồ đường. Câu 19. Tình hình xuất nhập khẩu của các nhóm nước trên thế giới (Đơn vị: tỉ USD) Nhận định nào sau đây không đúng về tình hình xuất khẩu của thế giới? A. Các nước đang phát triển chỉ chiếm dưới 30% giá trị xuất nhập khẩu của thế giới. B. Các nước phát triển luôn trong tình trạng nhập siêu. C. Giá trị xuất nhập khẩu của các nước đang phát triển tăng nhanh hơn các nước phát triển. D. Các nước đang phát triển luôn trong tình trạng nhập siêu. Câu 20. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, các đô thị loại I của nước ta là A. Hải Phòng, Đông Hà, Vũng Tàu. B. Hải Phòng, Huế, Vũng Tàu. C. Huế, Đông Hà, Đà Nẵng.     D. Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng. Câu 21. Phát biểu nào sau đây đúng về quá trình đô thị hóa ở nước ta? A. Tỉ lệ dân thành thị ở đồng bằng sông Hồng cao hơn Đông Nam Bộ. B. Đông Nam Bộ là nơi có số lượng đô thị nhiều nhất. C. Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng có trình độ đô thị hóa thấp so với trung bình cả nước. D. Đồng bằng sông Hồng có số dân đô thị đông nhất nước ta. Câu 22. Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp làm cho phần lớn sông ngòi ở nước ta nhỏ, ngắn và độ dốc lớn là A. địa hình và sự phân bố thổ nhưỡng. B. khí hậu và sự phân bố địa hình. C. hình dáng lãnh thổ và khí hậu. D. hình dáng lãnh thổ và sự phân bố địa hình. Câu 23.Sự thay đổi nhiệt độ nhanh theo chiều Bắc- Nam chủ yếu do A. độ cao địa hình thấp dần từ Bắc vào Nam. B. tác động của gió mùa Đông bắc giảm dần khi xuống phía Nam. C. lãnh thổ kéo dài, càng vào phía Nam càng gần xích đạo. D. gió Tín phong Bắc bán cầu hoạt động không thường xuyên trên lãnh thổ nước ta. Câu 24. Quốc gia Đông Nam Á nào không có chung biển Đông với nước ta? A. Malaixia.                B. Brunây. C. Mianma.                 D. Singapo. Câu 25. Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần mặt trời lên thiên đỉnh cách xa nhau nhất trong năm là A. điểm cực Bắc.      B. điểm cực Nam. C. điểm cực Đông.   D. điểm cực Tây. Câu 26. Đường biên giới quốc gia trên biển là A. đường cơ sở để tính lãnh hải của quốc gia. B. ranh giới phía ngoài của lãnh hải. C. ranh giới phía ngoài của vùng biển đặc quyền kinh tế. D. đường bờ biển dài 3260km. Câu 27. Đây không phải là tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến nông nghiệp của nước ta? A. Tạo điều kiện cho hoạt động nông nghiệp thực hiện suốt năm. B. Làm tăng tính chất bấp bênh vốn có của nền nông nghiệp. C. Làm cho nông nghiệp nước ta có tính mùa vụ D. Cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng. Câu 28. Quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình Việt Nam hiện tại là A. quá trình phân bậc địa hình.      B. quá trình xâm thực- bồi tụ. C. quá trình tác động của con người.   D. quá trình phong hóa hóa học. Câu 29. Biểu hiện nổi bật của địa hình xâm thực ở vùng thềm phù sa cổ là A. hình thành các thung khô, suối cạn. B. hình thành dạng địa hình caxtơ. C. hiện tượng đất lở, đá trượt. D. hiện tượng chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng. Câu 30. Quá trình nào sau đây đã tạo cho đất feralit có màu đỏ vàng? A. Do phong hóa mạnh các loại đá mẹ. B. Do rửa trôi mạnh các chất bazơ. C. Khai thác và sử dụng đất quá mức của con người. D. Tích tụ mạnh các chất oxit sắt và oxit nhôm. Câu 31. Từ năm 1991 đến nay, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta không có đặc điểm sau? A. Khu vực I giảm dần tỉ trọng nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP. B. Khu vực III luôn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP dù tăng không ổn định. C. Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa. D. Sự chuyển dịch chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước. Câu 32. Cho biểu đồ thể hiện dân số nước ta và tỉ lệ dân thành thị từ năm 2000 đến 2013. Nhận xét nào sau đây không phù hợp với biểu đồ trên? A. Số dân thành thị tăng nhanh hơn số dân cả nước. B. Tỉ lệ dân thành thị tăng nhưng vẫn còn thấp so với thế giới. C. Số dân thành thị tăng chậm hơn số dân nông thôn. D. Tỉ lệ dân thành thị nước ta tăng 8,1% từ năm 2000 đến 2013. Câu 33. Lĩnh vực tiến hành Đổi mới đầu tiên ở nước ta là A. nông nghiệp.           B. công nghiệp. C. dịch vụ.                  D. nông- công nghiệp. Câu 34. Gió hướng đông bắc thổi ở phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là A. gió mùa mùa đông xuất phát từ áp cao lục địa châu Á. B. một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền. C. gió tín phong nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm. D. gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã. Câu 35. Đặc điểm không đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay là A. nguồn lao động của nước ta rất dồi dào. B. lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất trong nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. C.chất lượng lao động ngày càng được nâng cao. D. cơ cấu lao động theo ngành và theo thành phần kinh tế của nước ta hiện nay có sự chuyển biến nhanh chóng. Câu 36. Biện pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thất nghiệp ở thành thị nước ta là A. xây dựng các nhà máy công nghiệp quy mô lớn. B. phân bố lại lực lượng lao động trên quy mô cả nước. C.hợp tác lao động quốc tế để xuất khẩu lao động. D. đẩy mạnh phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ ở các đô thị. Câu 37. Phát biểu nào sau đây đúng về đặc điểm dân cư dân tộc của vùng Trung du và miền núi phía Bắc? A. Vùng thưa dân, có nhiều dân tộc ít người, các dân tộc phân bố đan xen với nhau. B. Dân cư thưa nhất cả nước, các dân tộc phân bố theo các khu vực riêng biệt. C. Số dân ít, thành phần dân tộc đa dạng, các dân tộc phân bố đan xen với nhau. D. Số dân ít, nhiều dân tộc ít người, các dân tộc phân bố theo các khu vực riêng biệt. Câu 38. Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng cao lên là nhờ A. việc đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. B. việc tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước phát triển. C. những thành tựu quan trọng trong phát triển văn hóa, giáo dục và y tế. D. tăng cường giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề trong các trường phổ thông. Câu 39. Ý nào sau đây không đúng về sự gia tăng dân số thành thị ở nước ta? A. Gia tăng dân số tự nhiên thấp hơn mức trung bình cả nước. B. Mức gia tăng dân số nhìn chung thấp hơn so với nông thôn. C. Phản ánh quá trình mở rộng địa giới của đô thị diễn ra mạnh. D. Phản ánh quá trình di dân tự do từ nông thôn ra thành thị. Câu 40. Sự suy giảm tính nhiệt đới của sinh vật thể hiện A. có các cây họ Đậu, Vang, Dầu, Dâu tằm. B. rừng thưa khô rụng lá xuất hiện. C. có các cây dẻ, re, sa mu, pơ mu. D. ở đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu.  

Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 10

Trái đất và Địa lý

Đề bài I.   PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sản xuất công nghiêp A. bao gồm hai giai đoạn. B. có tính tập trung cao độ. C. phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. D. bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự phối hợp giữa nhiều ngành để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Câu 2: Ngành công nghiệp điện tử - tin học có ưu điểm A. thời gian xây dựng tương đối ngắn. B. thu được lợi nhuận tương đối dễ dàng. C. thời gian hoàn vốn nhanh. D. không tiêu thụ nhiều kim loại. Câu 3: Ngành công nghiệp thực phẩm có vai trò A. đáp ứng nhu cầu hàng ngày của con người về ăn, uống. B. sản xuất ra nhiều sản phẩm mới. C. giải quyết về nhu cầu may mặc, sinh hoạt của con người. D. là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước. Câu 4: Là một trong những ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của một quốc gia A. công nghiệp điện tử - tin học. B. công nghiệp năng lượng. C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. công nghiệp thực phẩm. Câu 5: Khoáng sản được coi là “vàng đen” của nhiều quốc gia A. dầu .     B. than.     C. sắt.            D.đồng. Câu 6: Là khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất trên thế giới A. Châu Phi.          B. Trung Đông.       C. Bắc Mĩ.     D. Mĩ Latinh. Câu 7: Ngành công nghiệp nào sau đây không thuộc ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng A. thịt, cá hộp và đông lạnh. B. Sành - sứ - thủy tinh. C. da giày. D. dệt may. Câu 8: Quốc gia có ngành dệt - may phát triển nhất trên thế giới là A. LB Nga.      B. Trung Quốc.      C. Việt Nam.         D. Hoa Kì. Câu 9: Là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thật của mọi quốc gia trên thế giới là ngành A. công nghiệp năng lượng B. công nghiệp điện tử - tin học. C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. công nghiệp thực phẩm. Câu 10: Quốc gia có tổng sản lượng điện > 3000 (tỉ kW.h/năm) A. Trung Quốc.        B. LB Nga.         C. Việt Nam.          D. Hoa Kì. Câu 11: Ngành dệt - may được phân bố rộng rãi ở nhiều nước vì A. nguồn nguyên liệu tự nhiên và nhân tạo phong phú. B. không chiếm diện tích rộng C. tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp D. góp phần cải thiện đời sống. Câu 12: Đặc điểm của trung tâm công nghiệp A. đồng nhất với một điểm dân cư. B. khu vực có ranh giới rõ ràng. C. gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí thuận lợi D. vùng lãnh thổ rộng lớn. Câu 13: Sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu dùng trong nước, vừa xuất khẩu là của hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiêp A. điểm công nghiệp.    B. khu công nghiệp tập trung. C. trung tâm công nghiệp.    D. vùng công nghiệp. Câu 14: Là một trong các phân ngành của ngành công nghiệp điện tử - tin học A. nhựa.  B. máy tính.    C. khai thác than . D. rau quả sấy và đóng hộp. Câu 15: Cho bảng số liệu: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA THẾ GIỚI, THỜI    KÌ 1970 - 2003 (Đơn vị: %) Năm 1970 1980 1990 2003 Than 100 128 115 180 Dầu mỏ 100 131 142 167 Điện 100 166 238 299 Thép 100 114 129 146 Nhận định nào sau đây không đúng về tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp của thế giới thời kì 1970 - 2003. A. điện có tốc độ tăng trưởng cao nhất. B. tốc độ tăng trưởng của thép thấp hơn so với điện. C. tốc độ tăng trưởng của than tăng liên tục. D. tốc độ của dầu mỏ tăng liên tục và tăng cao hơn so với thép. Câu 16: Điện là sản phẩm của ngành: A. công nghiệp điện tử - tin học. B. công nghiệp năng lượng. C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. công nghiệp thực phẩm. Câu 17: Quốc gia có số dân đông nhất hiện nay trên thế giới là: A. Trung Quốc B. Việt Nam.    C. Hoa Kì.    D. LB Nga. Câu 18: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA PHÁP NĂM 2000 NƯỚC Chia ra (%) Khu vực I Khu vực II Khu vực III PHÁP 5,1 27,8 67,1 Theo em, biểu đồ thích hợp là: A. đường.             B. miền.  C. cột.                 D. tròn. Câu 19: Đồng nhất với một điểm dân cư là của hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: A. điểm công nghiệp.      B. khu công nghiệp tập trung. C. trung tâm công nghiệp.      D. vùng công nghiệp. Câu 20: Với ưu điểm “đòi hỏi vốn đầu tư ít, quy trình sản xuất tương đối đơn giản, thời gian hoàn vốn nhanh...” là của ngành: A. công nghiệp năng lượng. B. công nghiệp điện tử-tin học. C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. công nghiệp thực phẩm. Câu 21: Nguyên liệu quý cho công nghiệp hóa học, dược phẩm là vai trò của ngành A. khai thác than. B. khai thác dầu. C. công nghiệp điện lưc. D. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Câu 22: Khu vực có mật độ dân số 4người/km2: A. Đông Nam Á.  B.Tây Âu. C. Châu Đại Dương. D. Ca-ri-bê. Câu 23: Ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa tới phát triển kinh tế- xã hội và môi trường A. đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. B. thay đổi phân bố dân cư và lao động. C. thay đổi quá trình sinh, tử và hôn nhân. D. nạn thiếu việc làm, nghèo nàn ở thành phố ngày càng phát triển. Câu 24: Đây không phải là vai trò của công nghiệp A. sản xuất ra nhiều sản phẩm mới . B. thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế. C. tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. D. góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. II.    PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1.   Trình bày đặc điểm khu công nghiệp tập trung. (2,0 điểm) Câu 2.   Vai trò của công nghiệp điện lực? Điện được sản xuất từ những nguồn nào? (2,0 điểm)  

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử CĐ nghề Việt Đức

Lịch sử

“Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của

Tư vấn tuyển sinh 2019: Những ngành học thí sinh nên lựa chọn

Giáo dục và đào tạo

Đó là các ngành Khoa học Vật liệu, Công nghệ hạt nhân, Khí tượng - Thủy văn - Hải dương, Công nghệ biển, Khoa học đất… là những ngành học mũi nhọn, nhà nước đang đầu tư, thí sinh nên lựa chọn.

VĂN HÓA DU LỊCH TRONG KINH TẾ DU LỊCH ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM

Y tế - Sức khỏe

Dương Văn Sáu Triển khai Nghị quyết 8-NQ/TW của Bộ Chính trị vào cuộc sống để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ở Việt Nam, chúng tôi tiếp cận và đưa ra hướng giải quyết các vấn đề nảy sinh trong kinh tế du lịch Việt Nam dưới góc độ văn hóa du lịch. Đó là việc tiếp cận và giải quyết các vấn đề có liên quan đến hai quá trình kinh tế hóa văn hóa và văn hóa hóa kinh tế diễn ra đồng thời trong lĩnh vực du lịch ở Việt Nam. Trong kinh tế đương đại, văn hóa du lịch góp phần quan trọng tạo nên thành công của kinh tế du lịch. Văn hóa du lịch là một bộ phận của du lịch học hiện đại.

Ô nhiễm khí thải động cơ diesel và các phương pháp xử lý suie Diesel bằng xúc tác

Hóa học

Ô nhiễm không khí là hậu quả từ các hoạt động của cuộc sống hiện đại như : sự gia tăng tiêu thụ năng lượng, sự phát triển của các ngành công nghiệp mũi nhọn : công nghiệp luyện kim, hóa học, giao thông đường bộ và hàng không, v.v. Ô nhiễm có nguồn gốc từ ba nguồn chính : nguồn gốc thiên nhiên (thực vật, đất), nguồn gốc cố định (sưởi ấm gia đình, sản xuất điện, công nghiệp), và giao thông. Thực vậy, ôtô và các phương tiện vận chuyển là một phần nguyên nhân trong tình trạng mô trường ô nhiễm như ngày nay. 1. Ô nhiễm khí thải : tổng quan Các hợp chất ô nhiễm chính trong khí thải có thể chia làm

Nhận dạng loài hoa được tìm thấy sau 100 năm ở Hải Phòng

Quản trị nhân lực

Lá hình tim, to, rộng, đầu lá có mũi nhọn và lông ở mặt dưới... là những điểm khác biệt của hoa cẩm cù bon vừa được tìm thấy ở Hải Phòng sau hơn 100 năm so với các loài cùng chi khác.